Đường dây điện dù là truyền tải hoặc phân phối trên cao thường là mạch điện 3 pha, gồm 3 đường dây song song tương ứng cho mỗi pha của hệ thống điện. Giữa các pha này phải giữ khoảng cách nhất định để đảm bảo an toàn cho mạch khỏi các tác động bên ngoài cũng như hạn chế đặc tính điện giữa các pha tác động lên nhau, giúp giảm tổn thất và đảm bảo hiệu quả tải điện tốt nhất, ổn định nhất.
Khoảng cách này chưa có quy định tiêu chuẩn về khoảng cách hoặc cần làm rõ thêm nhưng dựa trên kinh nghiệm và tiêu chuẩn riêng của mỗi quốc gia, hiện có thể tính được theo công thức dựa trên các yếu tố quyết định đến khoảng cách như điện áp (V), độ võng (S), trọng lượng dây trên mỗi mét (W), chiều dài cách điện hay kể cả đường kính của dây dẫn…
Cách tính khoảng cách giữa các dây pha
Chú thích:
- V là điện áp tải của hệ thống (kV);
- E là điện áp tải của đường dây (pha) (kV);
- D là đường kính của dây dẫn (ruột dẫn);
- S là độ võng đường dây theo cm;
- W là trọng lượng của dây dẫn (kg/m);
- l là khoảng cách nhịp dây (m);
- L là chiều dài chuỗi cách điện (cm).
1. Công thức của Mecomb
2. Công thức của VDE
3. Công thức của Still
4. Công thức của NESC
5. Công thức của Thụy Sĩ
6. Công thức của Pháp
Tham khảo